Trung Học Chợ Lách

Hương xưa của Đào Văn Lộc

Ngày đăng: 17/02/2015, 10:41 chiều, ý kiến phản hồi (5)

 Mùa xuân lúc nào cũng là đề tài của thi nhân. Họ làm thơ sướt mướt với mùa thu, than lạnh lẽo với mùa đông, nhưng bao giờ cũng muốn mùa xuân kéo dài . Đào Văn Lộc không ca ngợi xuân nhưng với câu:Tại sao xuân bước đi nhanh quá ? cũng đủ hiểu sự nuối tiếc hương xuân như thế nào !                                       

                                                       

 

                                           HƯƠNG XƯA


                                                  Đời ai thắm thoát đã thu sang ?,


                                                  Chiếc lá xanh xưa,đã đổi vàng,


                                                    Nét diễm kiều ai?,ai lỗi hẹn?


                                               Để buồn trăng khuyết,khóc mây tan,


                                                 Giã biệt thu tàn,đợi gió đông !!!


                                             Bổng nhiên nước mắt lại khơi giòng,!!!


                                                Tại sao xuân bước đi nhanh quá ?


                                                 Cho hạ xen vào nổi, chờ mong?

                                                   Đào Văn Lộc

 




                                         **  Bài này, Lộc tặng các bạn THCL nha 

 

5 bình luận

  1. Đọc bài thơ của a Lộc ngay đêm 30 tết chợt thấy buồn buồn….e thích hai câu cuối , Tại sao xuân bước qua nhanh quá , cho hạ xen vào nổi chờ mong…ngày vui thường qua rát mau và ngày buồn ta cảm thấy dài . Chúc anh Lộc bước sang năm mới như ý cát tường.

    1. Nhân dịp đón tết ất Mùi Lộc xin chúc tất cã các bạn THCL “Một mùa xuân ,đẹp mãi trong lòng,với niềm mơ ước mới nha ” riêng PHƯƠNG CHI lúc nào em cũng vui và cãm tác vài bài thơ nửa nha ? vì thơ của em luôn được các bạn quan tâm đó ?!! Thân chào các bạn Lộc

  2. Chưa hết Xuân sao dạ trải sầu

    Lòng xuân rã rích giọt mưa ngâu

    Người nơi viễn xứ buồn xuân khứ

    Cho bến xuân quê nắng nhạt màu

    TRƯỚC THỀM NĂM MỚI

    KÍNH CHÚC ANH AN KHANG THỊNH VƯỢNG

    VẠN SỰ NHƯ Ý

    NHẬT LỆ

    1. Nhật Lệ mến ! bên đây tết cũng buồn da diếc nên

      Lộc cũng lây và làm thơ cũng thế xin bạn miễn thứ cho

      Lộc chúc bạn và gia đình một mùa xuân ấm áp và vui tươi

      phúc tài đầy đủ,thân chào 

  3.    Huynh Lộc Đào ơi bây giờ mới sáng mồng 2 năm Ất Mùi hà, mà huynh lại nhìn thấy hạ vàng rồi sao?, cứ để cho nàng xuân đi chầm chậm thôi huynh ơi…

               Xuân đã mang về nét vui tươi 

               Rộn rả vang vang những tiếng cười

               Xuân cứ dừng chân xin đừng bước

               Để lòng tô thắm khúc xuân ơi.

                

               

               

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Các bài liên quan

h1
GIÓ TRỞ MÙA
Yêu nhau lúc nào cũng nhớ về nhau, thấy cảnh cũ cũng nhớ, nghe bản nhạc xưa cũng nhớ, và trong nhớ có...
Xem tiếp...
say
SAY CỦA NGUYỄN CHÂU
Đọc những bài thơ hay đôi lúc có cảm giác như lạc vào một vùng sương khói của ngôn từ. Không rõ mà rất...
Xem tiếp...
Theu thua
THÊU THÙA TÌNH YÊU
Cảm giác mạnh mẻ trong tình yêu, từ gặp gỡ hay đánh mất luôn là đề tài hấp dẫn cho thơ. Với bài Thêu...
Xem tiếp...

Các bài viết mới khác

h2
NGƯỜI TÌNH SA ĐÉC
Năm 1992 khi chiếu bộ phim “Người tình” (L’Amant) của đạo diễn Jean-Jacques Annaud...
1701528144138blob
Bài Thơ MẪN NÔNG Thứ Ba ?
Nối tiếp theo những câu truyện nói lên “Hai Nhân Cách” của thi nhân Lý Thân là “Bài...
xa-loi-1388389455066
HIỂU VỀ XÁ LỢI
Từ lâu chúng ta nghe nói nhiều về  xá lợi, trong đó xá lợi Phật và chư thánh Tăng với lòng sùng tín....
Untitled
HAI NHÂN CÁCH MỘT THI NHÂN
                                                     Cày đồng đang buổi ban trưa,                    ...
Untitled
BÀI THƠ ĐỂ ĐỜI CHỈ CÓ HAI CÂU 
                       Cận thủy lâu đài tiên đắc nguyệt               Theo kiến thức thông thường về...

LỜI DẪN

Tin nhà

h2
NGƯỜI TÌNH SA ĐÉC
h1
BA LẦN ĐỌC VUA QUỶ
3814
NHÀ VĂN, DƯỢC SĨ TRẦN THANH CẢNH
Bình luận nhiều trong tuần
  • None found
Tác giả
Thống kê
Số người online: 15
Lượt truy cập: